中越春聯文化
Những Câu Đối Ngày Tết

整編:一心

 


 

Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Trên phố đông người qua

Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay

Ngày Tết thiếu câu đối chưa là đủ Tết. Trong nhà dù trang hoàng thế nào, thiếu những câu đối đỏ, Tết vẫn phảng phất thiếu một cái gì đó thiêng liêng.



Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ
Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh

Chơi câu đối người ta chọn từng đôi cho hợp với cảnh, bởi vậy nhiều người tự nghĩ lấy câu đối, viết lấy hoặc thuê ông đồ viết giúp.Câu đối cũng như tranh Tết, người ta dán từ ngoài cổng vào đến trong nhà.
Câu đối tết không quy định nghiêm nghặt về chữ nghĩa, không quy định dài hay ngắn, miễn sao mang ý nghĩa cầu chúc may mắn, bình an cho gia đình. Tuy vậy, là câu đối nên cũng cần tuân thủ đúng luật, đối, vần giữa hai vế của câu đối tết.

Câu đối thường được treo ở chỗ trang trọng, nhiều người thấy như: cửa ra vào nhà, hai bên bàn thờ ... Câu đối xưa được viết bằng chữa Hán, Nôm bởi những người học hành, chữ nghĩa giỏi mà dân gian thường gọi là Ông Đồ... ngày nay câu đối tết còn được viết bằng chữ Quốc ngữ, nhưng theo phong cách thi pháp. Thông thường câu đối tết viết trên nền là giấy đỏ, mực đen ... theo ý nghĩa xưa kia: "màu đỏ là màu của sự sum vầy, hạnh phúc".

Câu đối đã có từ lâu xuất phát từ Trung Quốc. Người Trung Hoa gọi câu đối là “doanh liên” hoặc “doanh thiếp”. Làm câu đối không quy định chữ, dài ngắn đều được miễn là phải tuân theo một số quy định như đối phải chỉnh, phải đúng lối bằng trắc và các lối đối như tiểu đối (4 chữ), câu đối thơ (5 hoặc 7 chữ), câu song quan (gồm 2 câu đối nhau, mỗi câu là một đoạn văn liền từ 5 đến 9 chữ), câu cách cú (có 2 vế mỗi vế gồm 2 đoạn đối ngắn dài tiếp nhau), …Câu đối lại cần có người viết chữ đẹp, càng đẹp thì càng có giá trị. Với mong muốn ấm no, hạnh phúc đến mọi nhà nên đây là thú chơi đặc biệt thường được nhà nhà treo trước cửa mỗi độ xuân về, tết đến.

 

 

Ở Việt Nam, thú chơi câu đối tết đã có từ nhiều thế kỷ trước. Tết xưa, câu đối được gánh về bán tận làng họăc bày bán trong các cửa hàng ở chợ tết. Câu đối thường được viết là những lời chúc tốt đẹp nhất cho cho năm mới trên giấy đỏ bằng mực tàu. Nhà giàu làm câu đối bằng gỗ tốt, sơn son thếp vàng trên gỗ phẳng hoặc cong để ốp vào cột, có đôi còn khảm trai, trang trí hoa văn. Mỗi năm tết đến câu đối được nhắc tới nhiều nhất là:


 

春聯最早是由避邪的桃符演變而來的。早在兩千多年前的戰國時期,中原春節就戶懸“桃梗”,又稱“桃符”。什
麼是桃符呢?據《淮南子》說,這種桃符是用一寸寬、七八寸長的桃木做的。在桃木板上寫上神荼、鬱壘二神的名字,懸掛在門兩旁。或者還
畫上這兩個神像———左神荼、右鬱壘。古人是以桃符上書畫此二神來壓邪的。這也就是民間俗稱的”門神”。
從傳統春聯“爆竹一聲除舊;桃符萬象更新”和宋王安石詩句“千門萬戶幢幢日,總把新桃換舊符”中,也看出春聯與桃符的關係。
到了西元七百多年的五代,蜀後主孟昶親寫的“新年納余慶,嘉節號長春。”是中國最早的一副春聯。自孟昶題桃符以後,文人學士便群起效仿,把
題春聯視為雅事,於是題春聯之風便逐漸流傳。
“桃符”真正稱之為“春聯”。那是明代的事。據明代文人陳雲瞻記載,“春聯之設自明太祖始。帝都金陵,除夕前勿傳旨,公卿士庶家,
門口須加春聯一副,帝微行出觀。”朱元璋不僅親自微服出遊,觀賞笑樂,他還親筆給學士陶安等人題贈春聯。帝王的提倡,使春聯日盛,
終於形成了至今不衰的風尚。



從早期的避邪求平安,到文人述志展文才,春聯一直是社會的縮影與人文現象的表徵,是創作者與所有人的心理投射與職業生活的顯像。因
此,流覽一地的春聯,就是了解民情的捷徑。 春聯也叫“門對”、“春貼”、“對聯”、“對於”,它以工整、對偶、簡潔、精巧的文字描繪時代背景,抒
發美好願望,是中國特有的文學形式。每逢春節,無論城市還是農村,家家戶戶都要精選一幅大紅春聯貼於門上,為節日增加喜慶氣氛。
春聯屬於楹聯的一種。楹聯分為春聯、壽聯、挽聯,門聯、廳聯、廟聯,名勝聯、商業聯、遊戲聯等多種形式,而春聯只是楹聯其中的一種。
所謂楹聯,就是掛在或貼在堂屋前的廊柱或門框上的上下相對的聯語,因此,楹聯也叫對聯。作為對聯種類之一的春聯,在突出一個“春”字的同時,
也不可無視對聯注重“對仗”、“對稱”的特點和規律。具體來說,寫春聯至少有如下幾點不可忽視之。
  其一:字數相等。上聯與下聯,必須字數相等,形式整齊。一般地五言聯和七言聯使用的頻率為最高。
  其二:詞性相同。對聯中上聯與下聯相對的詞,詞性應是相同的--實詞對實詞,虛詞對虛詞。如:海闊憑魚躍;天高任鳥飛。
  此聯上下聯中的“海”與“天”都是名詞,“闊”與“高”都是形容詞,“憑”與“任”都是介詞,“魚”與“鳥”都是名詞,“躍”與“飛”都是動詞。
  其三:句法相似。上下聯在結構上要互相對應———並列對並列,主謂對主謂,動賓對動賓,偏正對偏正等。如:家和百事順;國泰萬民安。
  上下聯中的“家和”與“國泰”是主謂結構對主謂結構,“百事順”與“萬民安”也是主謂結構對主謂結構。
  其四:節奏相應。上下聯的拍節必須一致,節奏必須對稱,單音節對單音節,雙音節對雙音節,多音節對多音節。如:春入-春門-春不老;福臨-福地-福無疆。
      其五:內容相關。除“無情對”外,上聯與下聯的內容多關聯,緊緊圍繞著主題。如:松竹梅歲寒三友;桃李杏春暖一家。
  聯中上下聯的內容,揭示的意義相輔相成,相得益彰。
 其六:平仄相諧。平仄,即漢字字音的平聲和仄聲。古漢語聲調分為平、上、去、入四聲。對聯講究平仄相替、相對、相諧,是指上下
聯兩個相對的字,不能都是平聲,也不能都是仄聲,而應是一個為平聲,另一個為仄聲,顯得錯落有致,朗朗上口,悅耳動聽,構成語
言的音樂美。其中,對聯講究平仄,末尾最嚴。上聯末尾字字音必須為仄聲,下聯末尾字字音必須為平聲。如:
天增歲月人增壽;春滿乾坤福滿門。



  

如果從秦漢開始計算,中國貼春聯的歷史已有兩千年,那麼為什麼中國百姓對貼春聯一直情有獨鍾呢?這就涉及到中國百姓傳統的思維觀念問題。
俗話說:“一年之計在於春。”中國人民自古就有個樂觀的思維觀念,就是寄希望于未來,祈盼未來會給自己帶來好運。無論
在過去的一年裏有什麼高興、得意的事,還是有什麼不如意的事,總是希望未來的一年過得更好,因此在新春即將到來之時,貼
春聯恰好是達到這種目的的最佳選擇。他們借助于春聯表達對即將過去的一年的欣喜和幸福的心境,或者表達對新的一年的期盼與厚望。在
他們的傳統的觀念裏,一年中有個好的開端是最愜意的事,最吉利的事,所以,每到春節就通過貼春聯表達自己的美好感受和對未來的一種美好期盼。
同時中國人民過春節很講究喜慶、吉利、熱鬧,吃好的,喝好的,穿新衣,放鞭炮,走親訪友等都是喜慶心理的反映,而貼春
聯恰恰是強化人們的喜慶心理和渲染氣氛的一種外在的手段。


圖為:外國朋友也喜愛中國春聯

www.weiaici.com